Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Đô Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 23:01

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thạo
Xem chi tiết
cao ngoc khanh linh
Xem chi tiết
nguyen thi  kieu trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
7 tháng 9 2018 lúc 20:12

Định lí Pitago:Bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Từ đề bài, ta có 2 cạnh góc vuông là: AB, AC
Cạnh huyền là: BC
Ta có hệ thức từ định lí Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

Chúc bạn buổi tối vui vẻ nha ^^

Bình luận (0)
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 2 2018 lúc 8:31

Ap dụng định lý Pytago ta có:

        \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

Bình luận (0)
tth_new
14 tháng 2 2018 lúc 14:53

Ta có hình vẽ:  A H B C

 Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

BC2 = AB2 + AC2 <=> 62 + 82 = 100 cm2

100 = 10 x 10

=> BC = 10 cm

 Áp dụng công thức Heron để tính chiều cao. Ta có:

  \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)  (p là chu vi, S là diện tích, a,b,c là độ dài 3 cạnh)

  Ta có: Chu vi tam giác là: 6 + 8 + 10 =24 cm

Vậy \(S=\sqrt{24\left(24-6\right)\left(24-8\right)\left(24-10\right)}=48\sqrt{42}\)

   Để tính chiều cao AH, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy ( BC) sẽ có được chiều cao

2 lần diện tích là: \(48\sqrt{42}.2=96\sqrt{42}\)

\(\Rightarrow AH=96\sqrt{42}:10=\frac{24\sqrt{42}}{25}\)

 Độ dài cạnh BH là:  (Bạn tự làm)

Độ dài cạnh HC là: (Bạn tự làm nhé)

Bình luận (0)
Hoàng Khải Huân
9 tháng 5 2018 lúc 20:12

dfaishfdkasjnMajka  ưi

Bình luận (0)
cao ngoc khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2020 lúc 18:10

kẻ BH _|_ BC tại H 

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> góc ABH + góc BAC = 90  (đl)

góc BAC = 60 (gt)

=> góc ABH = 30 ; xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AH = BA/2 (định lí)

=> AB = 2AH                                                                 (1)

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (đl pytago)

=> BH^2 = AB^2 - AH^2                                                (2)

xét tam giác BHC vuông tại H 

=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl Pytago)

HC = AC - AH

=> BC^2 = (AC - AH)^2 + BH^2  

=> BC^2 = AC^2 - 2AC.AH + AH^2 + BH^2       và (1)(2)

=> BC^2 = AC^2 - AB.AC + AH^2 + AB^2 - AH^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Anh 1
Xem chi tiết
The Thong's VN Studi...
1 tháng 3 2019 lúc 21:50

Thưa bạn, bạn ăn j mik cho

Định lí Pytago là gì?

Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là ab và c, thường gọi là "công thức Pytago":

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.

Ta có:

Tam giác ABC vuông tại B => AB và BC là cạnh góc vuông, AC là cạnh huyền

Vậy áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC:

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

Thiếu điều kiện:

1. Là tam giác phải cân hay phải thêm 1 số điều kiện liên quan tới tam giác

2. Là thêm độ dài 1 cạnh bất kì

Nếu chỉ có 1 cạnh thì cho dù là thiên tài cũng ko lập luận ra được!

#Thông#

Bình luận (0)
The Thong's VN Studi...
1 tháng 3 2019 lúc 21:51

Công thức Pytago là :

a2+b2=c2

Bình luận (0)
Trang Dang
Xem chi tiết